Gây mê là một phương pháp được sử dụng rất nhiều trong lĩnh vực y tế hiện nay. Vậy gây mê là gì? Những phương pháp sử dụng? Quy trình gây mê diễn ra như thế nào? Các loại thuốc mê nào được sử dụng để gây mê? Mua thuốc mê ở đâu chất lượng, giá tốt? Hãy theo dõi bài viết dưới đây của Nhà Thuốc NAV để được giải đáp các câu hỏi trên nhé.

Quý khách hàng có nhu cầu tư vấn hoặc đặt mua thuốc mê xin vui lòng liên hệ:

Hotline: 0946.191.177

Địa chỉ: 125 Xa lộ Hà Nội, Phường Tân Phú, Quận 9, TP. Hồ Chí Minh

Gây mê là gì?

Gây mê được biết đến với tên gọi khác là phương pháp vô cảm cho người. Đây là một phương pháp gây ức chế lên hệ thần kinh với mục đích khiến người bệnh mất đi ý thức, cảm giác và phản xạ tạm thời. Để tiến hành người ta sẽ sử dụng một loại thuốc mê được bác sĩ chỉ định phù hợp.

Gây mê sẽ giúp quá trình phẫu thuật diễn ra thuận lợi hơn
Gây mê sẽ giúp quá trình phẫu thuật diễn ra thuận lợi hơn

Người bệnh sau khi được sử dụng thuốc mê sẽ không còn nhận thức được những gì diễn ra xung quanh. Chính vì vậy, gây mê thường được dùng cho các trường hợp như: phẫu thuật, giảm đau. Khi gây mê toàn thân người bệnh sẽ cần đến sự hỗ trợ của máy thở để đảm bảo quá trình hô hấp diễn ra bình thường. Gây mê toàn thân được sử dụng cho các ca phẫu thuật khó, có thời gian kéo dài và gây nhiều đau đớn cho người bệnh.

Các phương pháp gây mê hiện nay

Có nhiều phương pháp được sử dụng để gây mê, tùy vào từng tình huống, mục đích, đối tượng để chọn phương pháp phù hợp. Trong đó, 4 phương pháp gây mê được sử dụng phổ biến hiện nay trong phẫu thuật bao gồm:

1. Gây mê tại chỗ

Gây mê tại chỗ hay còn gọi là gây tê cục bộ. Đây là phương pháp đưa thuốc mê vào gần khu vực phẫu thuật để tiến hành gây tê ngay khu vực đó. Gây mê tại chỗ sẽ được thực hiện bằng cách tiêm thuốc mê vào gần vị trí phẫu thuật. Phương pháp này cần được thực hiện bởi nhân viên y tế chuyên nghiệp.

Với phương pháp gây mê tại chỗ, người bệnh sẽ không mất đi ý thức hoàn toàn. Do đó họ có thể cảm thấy căng thẳng, bất an trong quá trình phẫu thuật, chữa trị. Để giảm bớt lo lắng cho người bệnh bác sĩ có thể kê thêm thuốc giảm căng thẳng giúp quá trình phẫu thuật diễn ra thuận lợi hơn.

2. Gây tê vùng

Gây tê vùng (gây mê vùng) là phương pháp gây tê tại một vùng để chặn cảm đau khi có tác động đến vùng đó. Gây tê vùng được thực hiện ở những vùng lớn hoặc có nhiều dây thần kinh. Gây tê vùng cũng được thực hiện bằng cách sử dụng thuốc mê dạng tiêm. Trong đó, gây tê vùng có hai loại phổ biến là:

  • Gây tê dây thần kinh ngoại biên: Là phương pháp ngăn chặn cảm giác đau đớn có thể xảy ra ở các vùng chi như cánh tay, bàn chân, toàn chân.
  • Gây tê ngoài màng cứng và gây tê tủy sống: Là phương pháp giúp ngăn chặn cơn đau đớn ở các vùng giữa hoặc phần dưới cơ thể bao gồm: vùng bụng dưới, khu vực vùng chậu, trực tràng và phần chi dưới.
Đưa thuốc mê vào cơ thể bằng đường tiêm là cách gây mê phổ biến được sử dụng trong các cơ sở y tế
Đưa thuốc mê vào cơ thể bằng đường tiêm là cách gây mê phổ biến được sử dụng trong các cơ sở y tế

3. Gây mê an thần

Gây mê an thần là phương pháp gây mê thư giãn cho người bệnh, giúp người bệnh dễ dàng chìm sâu vào giấc ngủ ngon. Phương pháp này thực hiện phổ biến bằng cách cho người bệnh dùng thuốc mê dạng lỏng hoặc dạng khí. Ngoài ra trong một số trường hợp cũng có thể gây mê an thần cho người bệnh bằng đường tĩnh mạch.

4. Gây mê toàn thân

Gây mê toàn thân là phương pháp được thực hiện bằng cách tiêm thuốc mê vào đường tiêm tĩnh mạch hoặc đưa vào bằng đường hô hấp để người bệnh bất tỉnh hoàn toàn. Gây mê toàn thân tạo sự thuận tiện để thực hiện thủ thuật lớn hoặc ca phẫu thuật tác động đến nhiều vùng trên cơ thể. Có thể kết hợp với một số loại thuốc khác để hỗ trợ quá trình phẫu thuật diễn ra thuận lợi hơn như: thuốc giảm đau, an thần, giãn cơ. Khi gây mê toàn thân, người bệnh chỉ thức dậy khi thuốc mê hết tác dụng.

Quy trình gây mê trong phẫu thuật

Gây mê là một phương pháp được dùng trong y tế có tác động trực tiếp đến sức khỏe con người. Chính vì vậy khi thực hiện cần tuân theo một quy trình rõ ràng để đảm bảo an toàn cho người bệnh. Quy trình thường được thực hiện theo những bước sau:

1. Khám trước khi gây mê

Trước khi gây mê bác sĩ sẽ gặp bệnh nhân để trao đổi các thông tin về sức khỏe người bệnh và giải đáp các thắc mắc về quá trình gây mê cho bệnh nhân. Đây là thao tác giúp bác sĩ có thể xác định cụ thể tình trạng của bệnh nhân. Đồng thời sẽ giúp bệnh nhân có sự chuẩn bị sẵn sàng cho cuộc phẫu thuật. Quá trình khám tiền mê sẽ diễn ra như sau:

  • Bác sĩ ghi nhận các thông tin về tình trạng cơ thể người bệnh như: chiều cao, cân nặng, nhóm máu, tiền sử dị ứng, các loại thuốc đang dùng,…
  • Tiến hành kiểm tra tổng quát cơ thể người bệnh
  • Thông tin sơ bộ cho người bệnh về những vấn đề liên quan
  • Giải đáp các câu hỏi của bệnh nhân đưa ra (nếu có)
Sau khi khám, bác sĩ sẽ quyết định loại thuốc sử dụng phù hợp để gây mê cho bệnh nhân
Sau khi khám, bác sĩ sẽ quyết định loại thuốc sử dụng phù hợp để gây mê cho bệnh nhân

Sau khi khám trước khi gây mê bác sĩ sẽ quyết định được loại thuốc mê phù hợp với người bệnh, lên phương án dự trù cho tình huống xấu,… Điều này sẽ giúp đảm bảo quá trình gây mê, phẫu thuật diễn ra thuận lợi hơn.

2. Tiền mê

Đây là bước giúp bác sĩ kiểm tra được phản xạ của cơ thể đối với thuốc mê, đồng thời hạn chế tối đa những trường hợp xấu có thể xảy ra trong quá trình gây mê phẫu thuật. Lúc này bác sĩ sẽ cho người bệnh dùng thuốc an thần qua đường uống hoặc tiêm.

Giai đoạn tiền mê sẽ giúp người bệnh giảm bớt lo lắng, giảm tiết dịch khi hô hấp, hạn chế đau đớn, cân bằng nhịp tim và ổn định các chức năng khác. Tiền mê là một bước rất quan trọng đối với các ca phẫu thuật có độ khó cao.

3. Dẫn mê

Dẫn mê hay còn gọi là khởi mê, là giai đoạn người bệnh sẽ bắt đầu tiếp nhận thuốc mê vào cơ thể và tiến vào trạng thái hôn mê sâu. Trong giai đoạn này, lúc đầu người bệnh có thể vẫn còn ý thức do thuốc chưa ngấm hoàn toàn vào cơ thể. Một số trường hợp có thể xuất hiện ở người bệnh vào giai đoạn này như: kích động, khó thở hoặc thậm chí là tim ngừng đập.

Giai đoạn khởi mê cần phải có sự quan sát kỹ lưỡng của nhân viên y tế vì tiềm ẩn nhiều nguy hiểm. Bác sĩ cần phải có những đánh giá chính xác tình hình để đưa ra những giải pháp khắc phục. Sau khi tình trạng bệnh nhân ổn định thì cuộc phẫu thuật mới tiếp tục diễn ra.

4. Duy trì mê

Duy trì mê là giai đoạn kéo dài thời gian gây mê cho người bệnh để ca phẫu thuật được hoàn thiện đến bước cuối cùng mà vẫn đảm bảo bệnh nhân đang trong tình trạng hôn mê.

Quá trình duy trì mê vẫn có thể tiềm ẩn một số nguy cơ như: cơ thể thiếu O2, dư CO2, ngừng hô hấp, chảy nhiều máu, thân nhiệt giảm,… Do đó trong suốt quá trình duy trì mê bác sĩ cần theo dõi sát sao tình trạng của người bệnh để có những phương án giải quyết kịp thời.

Trong suốt quá trình phẫu thuật bác sĩ luôn theo dõi sát sao tình trạng người bệnh để có phương án xử lý kịp thời
Trong suốt quá trình phẫu thuật bác sĩ luôn theo dõi sát sao tình trạng người bệnh để có phương án xử lý kịp thời

5. Thoát mê

Thoát mê là giai đoạn sau khi người bệnh thực hiện xong ca phẫu thuật thì thuốc mê bắt đầu hết tác dụng, người bệnh sẽ dần tỉnh lại. Giai đoạn này sẽ diễn ra trong khoảng từ 2-3 giờ sau phẫu thuật. Sau khi tỉnh lại, cơ thể người bệnh vẫn tiếp tục đào thải thành phần thuốc mê còn lại trong cơ thể cho đến khi thuốc mê hết hoàn toàn.

Trong giai đoạn thoát mê, người bệnh có thể gặp các tình trạng như chảy máu, đau ngay vùng phẫu thuật hoặc gặp các biến chứng hậu phẫu thuật như: nôn, tắc đường hô hấp, hạ thân nhiệt,… Do đó, trong giai đoạn thoát mê, người bệnh vẫn được giữ lại phòng hồi sức cho đến khi tỉnh lại hoàn toàn và cơ thể không có triệu chứng bất thường.

Một số loại thuốc mê được sử dụng phổ biến để gây mê

Có rất nhiều loại thuốc mê được sử dụng để gây mê. Mỗi loại thuốc sẽ có thành phần, công dụng, thời gian, và cách thức sử dụng khác nhau. Bác sĩ sau khi khám tiền mê cho bệnh nhân sẽ quyết định loại thuốc phù hợp với tình trạng sức khỏe của người bệnh. Dưới đây là một số loại thuốc mê phổ biến được sử dụng nhiều hiện nay như:

Thuốc mê dạng nước:

Thuốc mê Ketamine HCL
Thuốc mê Ketamine HCL

Thuốc mê dạng khí:

Thuốc mê Sevoflurane dạng khí
Thuốc mê Sevoflurane dạng khí

Thuốc mê dạng bột:

Thuốc mê Katsuza dạng bột
Thuốc mê Katsuza dạng bột

Giải đáp một số câu hỏi khi gây mê

Khi gây mê, chúng ta thường có nhiều câu hỏi đặt ra cho quá trình này. Để hỗ trợ khách hàng, Nhà Thuốc NAV đã tổng hợp và trả lời những câu hỏi ngay dưới đây

1. Tại sao phải gây mê khi phẫu thuật

Trong quá trình phẫu thuật, cơ thể sẽ phải bị tác động bởi dao kéo gây ra sự đau đớn cho người bệnh. Việc gây mê sẽ khiến người bệnh không còn nhận biết về các cơn đau, cơ thể sẽ thoải mái hơn khi phẫu thuật. Bên cạnh đó, nhờ tác động của thuốc mê sẽ khiến người bệnh nằm im, giúp quá trình phẫu thuật của bác sĩ diễn ra thuận tiện, chính xác.

Không những vậy, các nghiên cứu đã chỉ ra rằng nếu cơ thể sợ hãi và chịu đau quá mức có thể gây ra tình trạng tim ngừng đập. Đây là một phản xạ tự nhiên của cơ thể, do đó việc gây mê giúp người bệnh không còn cảm thấy sợ hãi với quá trình phẫu thuật, đảm bảo sức khỏe hơn.

2. Người bệnh cần chuẩn bị gì trước khi gây mê?

Trước khi gây mê người bệnh cần thực hiện những điều sau:

  • Tiến hành kiểm tra toàn diện cơ thể để bác sĩ nắm rõ tình trạng sức khỏe hiện tại của người bệnh.
  • Thực hiện trả lời khảo sát đánh giá tình trạng sức khỏe về thể chất và tinh thần của bác sĩ.
  • Thông báo cho bác sĩ các loại thuốc đang sử dụng, tiền sử dị ứng, tiền sử gây mê (nếu có)
  • Không ăn trước gây mê khoảng 6 tiếng, nhịn uống trước gây mê khoảng 3 tiếng. Điều này sẽ giúp tránh tình trạng trào ngược thức ăn trong dạ dày khi phẫu thuật.
  • Không thức khuya, uống các đồ uống có chứa chất cồn hoặc chất kích thích, không hút thuốc.
  • Ngưng dùng một số loại thuốc được bác sĩ chỉ định (nếu có).

3. Có thể xảy ra trường hợp người bệnh tỉnh lại khi đang phẫu thuật không?

Trong quá trình gây mê phẫu thuật bác sĩ sẽ luôn theo dõi tình trạng của bệnh nhân. Nếu phát hiện thuốc mê bị thiếu bác sĩ sẽ nhanh chóng điều chỉnh thêm thuốc. Do đó, tình trạng tỉnh lại khi đang phẫu thuật rất khó xảy ra.

4. Thời gian tỉnh lại sau gây mê là bao lâu?

Thời gian tỉnh lại sau gây mê rất khó xác định cụ thể vì nó phụ thuốc vào nhiều yếu tố như: loại thuốc mê sử dụng, liều lượng, tình trạng cơ địa người bệnh. Người bệnh sẽ tỉnh lại khi thuốc mê được đào thải hoàn toàn, thời gian có thể từ 2-3 tiếng sau khi ngưng thuốc.

Mua thuốc mê tại Nhà Thuốc NAV chính hãng, giá tốt

Để đảm bảo quá trình gây mê diễn ra an toàn, hiệu quả thì cần sử dụng một loại thuốc mê chất lượng. Nhà Thuốc NAV là đơn vị phân phối thuốc mê chính hãng hàng đầu trên thị trường hiện nay. Khi mua thuốc mê tại chúng tôi khách hàng có thể hoàn toàn yên tâm về chất lượng của sản phẩm.

  • Chúng tôi cam kết cung cấp thuốc mê chính hãng 100%. Sản phẩm có đầy đủ thông tin giấy tờ về nguồn gốc xuất xứ, đảm bảo chất lượng tuyệt đối.
  • Các loại thuốc mê rất đa dạng, khách hàng có thể dễ dàng mua được loại thuốc đúng nhu cầu sử dụng.
  • Thuốc được bán với giá hợp lý, cạnh tranh cao trên thị trường.
  • Chúng tôi nhận giao hàng tận nơi trên phạm vi toàn quốc. Quý khách sẽ nhanh chóng nhận được sản phẩm trong thời gian ngắn nhất.
  • Khi cần hỗ trợ tư vấn, khách hàng có thể liên hệ ngay số Hotline: 0946.191.177, đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp của chúng tôi sẽ hỗ trợ khách hàng 24/7.

Để được tư vấn thêm các thông tin chi tiết về sản phẩm xin vui lòng liên hệ:

Nhà Thuốc Nav

Website: https://nhathuocnav.com/

Hotline: 0946.191.177

Địa chỉ: 125 Xa lộ Hà Nội, Phường Tân Phú, Quận 9, TP. Hồ Chí Minh

Xem thêm:

Thuốc Mê Halothane Chính Hãng Chuẩn Chất Lượng An Toàn

Thuốc Mê Etilen Dạng Xịt Cao Cấp Cực Mạnh Giá Ưu Đãi

Thuốc Mê Ketamine HCL Dạng Bột, Không Mùi, Hiệu Quả Nhanh